Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích -
Người Việt chủ yếu dùng YouTube, Facebook và Nhaccuatui.com để xem videoTheo Báo cáo về Xu hướng Đa nền tảng tại Việt Nam 2015 của Nielsen (Nielsen Vietnam Cross - Platform Insights Report 2015), có 9 trong 10 người Việt (91%) sở hữu smartphone; máy tính xách tay (78%), máy tính để bàn (75%), Smart TV và máy tính bảng được duy trì ở mức trên 43%.
Báo cáo cũng chỉ ra rằng trung bình người tiêu dùng tại khu vực Đông Nam Á sử dụng khoảng 3 ngày làm việc để vào mạng Internet mỗi tuần. Trong đó, người Việt trung bình sử dụng 24,7 giờ để truy cập trực tuyến hằng tuần, tăng 9 giờ so với năm 2014.
Trong đó nhóm tuổi từ 21 – 29 dành nhiều thời gian nhất để online, lên đến 27,2 giờ mỗi tuần; nhóm tuổi từ 40 trở lên online trung bình khoảng 22,6 tiếng/tuần.
Về các thiết bị được người Việt sử dụng để kết nối Internet, 31% thường xuyên truy cập bằng smartphone và 38% sử dụng máy tính xách tay.
“Sự tăng trưởng nhanh chóng của các thiết bị kết nối, đặc biệt là điện thoại thông minh và máy tính bảng là nhân tố chính thúc đẩy mức độ tiêu thụ các nội dung số mạnh mẽ hơn các hình thức truyền thông truyền thống như TV”, ông Đoàn Duy Khoa, Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, Nielsen Việt Nam nhận định.
"> -
Tại sao Xiaomi mất dần sự hấp dẫn?CEO Xiaomi Lei Jun trong một buổi ra mắt smartphone ở Bắc Kinh. Smartphone chiếm đến 90% doanh số của Xiaomi
Theo bài đăng trên tạp chí Fortune,vào đầu năm 2015, nhà sản xuất smartphone Trung Quốc trông giống như một người khổng lồ mới thức dậy. Những chiếc smartphone rẻ, thời trang của hãng bán rất chạy và nhận được nhiều đánh giá tích cực. Các giám đốc của Xiaomi đã khởi động kế hoạch cạnh tranh trên toàn cầu với những người khổng lồ kỳ cựu khác như Apple, Google, Samsung... bằng việc tung ra một "hệ sinh thái" nhạc, ứng dụng và các sản phẩm "Internet-of-Things" (kết nối vạn vật). Và qua đợt gây quỹ quốc tế, Xiaomi đã được định giá trị lên đến 47 tỷ USD, trở thành công ty sở hữu tư nhân lớn nhất thế giới nắm giữ "kỳ lân" (là từ thường được dùng để ví các doanh nghiệp khởi nghiệp lớn mạnh thần kỳ).
Chưa đầy 18 tháng sau, như tạp chí Fortune đưa tin tuần này, cơn hưng phấn Xiaomi đã dừng lại. Một quan chức của hãng gần đây cho biết doanh số năm ngoái của Xiaomi chỉ đạt 12,5 tỷ USD, thấp hơn nhiều so với dự kiến 16 tỷ USD. Hoài nghi Xiaomi sống nhờ vào quảng cáo thổi phồng gia tăng và doanh số smartphone sụt giảm mạnh là một lý do chính minh chứng cho điều đó.
Trở lại đầu năm 2015, CEO Xiaomi là ông Lei Jun tuyên bố mục tiêu doanh số smartphone toàn cầu của hãng là đạt 100 triệu chiếc năm đó. Nhưng cuối cùng hãng chỉ xuất xưởng được 71 triệu chiếc, theo thống kê của IDC. Tất nhiên, Xiaomi không phải là nhà sản xuất smartphone duy nhất gặp khó khăn, bởi vì việc tiêu thụ smartphone trên toàn cầu đã chững lại. Ngay cả Apple cũng bị ảnh hưởng bởi nó. Song doanh số Xiaomi đã giảm nhanh hơn, sâu hơn những đối thủ khác. Trong quý đầu tiên năm nay, Xiaomi chỉ xuất xưởng được 10,9 triệu chiếc điện thoại, giảm 26% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các vấn đề chất lượng có thể là nhân tố đóng góp cho sự suy giảm này. Một số người dùng điện thoại Mi đã công khai than thở về màn hình vỡ và khe cắm tai nghe như bị rò điện. Và chiếc điện thoại đầu bảng mới nhất của Xiaomi là Mi 5 đã nhận được nhiều phàn nàn kể từ khi ra mắt hồi tháng Ba, với việc nhiều người báo rằng điện thoại quá nóng, đến gần 49 độ C. Xiaomi nói các vấn đề của điện thoại liên quan đến "những trường hợp cá biệt" và cho biết "chúng tôi điều tra tất cả những khiếu nại hợp lý". Song những lời than vãn về điện thoại này đã có tác động. Clark, một nhà tư vấn Internet, gần đây đã tiến hành thăm dò ý kiến người dùng điện thoại ở Trung Quốc. Chỉ có 37% người dùng Xiaomi nói họ sẽ mua một chiếc Xiaomi khác, trong khi có đến 74% người dùng Apple nói họ sẽ mua một chiếc iPhone khác.
Doanh số smartphone Xiaomi sụt giảm chỉ thu hút thêm sự chú ý đến một thực tế là hệ sinh thái của Xiaomi đã không thể cất cánh khỏi mặt đất xa hơn. Các nhà quản lý cấp cao của hãng nói họ nghĩ doanh số mọi thứ, từ vòng đeo tay cho đến nồi cơm điện có thể ngang với doanh số smartphone trong vòng 5 năm tới. Nhưng theo tạp chí Fortune, mục tiêu đó có thể còn xa vời hơn rất nhiều so với việc phải đuổi kịp Apple.
"> -
Mạng di động VinaPhone kỷ niệm 20 năm thành lậpNắm bắt xu hướng phát triển của viễn thông thế giới, VinaPhone đã sớm đầu tư và trở thành mạng di động đầu tiên chính thức cung cấp dịch vụ 3G tại Việt Nam vào năm 2009. Sự kiện VinaPhone khai trương mạng 3G đầu tiên ở Việt Nam đã đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của lĩnh vực viễn thông di động nước nhà, đưa Việt Nam tiến sát và đồng hành với sự phát triển của viễn thông thế giới. Hiện nay, VinaPhone được đánh giá là nhà mạng có vùng phủ sóng 3G rộng nhất. Thành công với công nghệ 3G, VinaPhone đã tiến thẳng đến công nghệ 4G để chuẩn bị sẵn sàng cho sự bùng nổ mới trong công nghệ thông tin "Internet kết nối mọi thứ - Internet of Things". Thử nghiệm thành công 4G với thông điệp “Trải nghiệm không giới hạn” là bước khởi đầu trong chiến lược dài hạn với ý tưởng mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho con người dựa trên các tiện ích viễn thông di động.
Hiện nay, VinaPhone đang cung cấp dịch vụ trên 8 đầu số, phục vụ nhu cầu liên lạc của hơn 31 triệu khách hàng với hàng ngàn dịch vụ tiện ích được đánh giá cao về chất lượng. Đặc biệt, với chiến lược đem văn hóa vào sản phẩm, đầu số 088 ra đời như một biểu tượng của tài lộc, thịnh vượng, may mắn, tạo dấu ấn sâu sắc trên thị trường. Xung quanh sự kiện ra mắt đầu số 088, nhiều chính sách chăm sóc khách hàng có tính đột phá đã được triển khai, thể hiện sự khác biệt của VinaPhone trong giai đoạn phát triển mới.
">